Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

[z1]

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là xác lập quyền sở hữu trí tuệ gắn với nhãn hiệu của bạn. Khi thị trường trở nên cạnh tranh và đa dạng như ngày nay thì việc bảo hộ nhãn hiệu là một yếu tố mang tính quyết định để đưa một sản phẩm mới ra thị trường.

Khi bạn đã lựa chọn được phương án tên, bạn có thể bảo hộ nó như một nhãn hiệu hàng hóa. Để thực hiện việc này, tên của bạn cần được thiết kế bằng một kiểu chữ đặc trưng hoặc trong trường hợp tốt nhất là một mẫu Thiết Kế Logo.

CÁC BƯỚC ĐỂ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

Tra cứu khả năng đăng ký

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn nên tiến hành tra cứu trước khi chính thức nộp đơn để đánh giá khả năng đăng ký của các nhãn hiệu. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của bạn có trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký tại Việt Nam cho cùng loại sản phẩm hay các sản phẩm tương tự hay không. Hơn nữa, kết quả tra cứu còn giúp bạn khẳng định việc sử dụng nhãn hiệu cho tới thời điểm tra cứu là có vi phạm quyền SHCN của một bên nào khác hay không.

Để tiến hành tra cứu khả năng đăng ký nhãn hiệu, cách tốt nhất là bạn nên nhà một chuyên gia về tư vấn SHTT hỗ trợ. Công việc này có thể mất thời gian từ 3 ngày đến 1 tuần tùy theo trường hợp cụ thể.

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đăng ký nộp lên Cục SHTT bao gồm:

–  Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

–  08 mẫu nhãn (logo) có kích thước nhỏ hơn 8x8cm;

–    Danh mục sản phẩm mang nhãn hiệu;

Do tính chất hành chính của việc xét duyệt hồ sơ đăng ký, bạn cần đảm bảo mình thực hiện một cách chính các thông tin trên tờ khai đăng ký. Bạn có thể vào trang web của Cục SHTT (http://NoIP.gov.vn) để tải mẫu tờ khai này.

Thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Đơn xin nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn xét nghiệm như sau:

Thời gian Nội dung xét nghiệm
– Xét nghiệm hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Xét nghiệm tính hợp lệ của đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và các tài liệu kèm theo.
– Xét nghiệm nội dung 10 tháng kể từ ngày công bố hoặc từ ngày có yêu cầu. Xét nghiệm khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá.

Trong thực tế, do số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa rất nhiều, việc thụ lý đơn của bạn có thể mất nhiều thời gian hơn. Bạn nên xác định khoảng thời gian trung bình từ 12 – 18 tháng để có  thể bảo hộ được thương hiệu của mình.

Tác giả:
Nguyễn Tuấn Hùng , Brand Strategy Consultant
Công ty Tư vấn và Sáng tạo Thương hiệu Chúng Tôi

 

Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới

5 (100%) 36 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệpHướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

https://vinalogo.com/huong-dan-bao-ho-shtt-cho-ten-thuong-hieu-moi-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

[z1]

7 nguy cơ khi không đăng ký nhãn hiệu

Đầu tư cho thương hiệu đang trở thành một điểm nóng trong kinh doanh. Nó không chỉ bao gồm việc xây dựng và quảng bá thương hiệu mà còn bao gồm cả việc bảo vệ thương hiệu như thế nào. Rất nhiều doanh nghiệp đang bỏ tiền vào phát triển thương hiệu mà quên đi việc bảo vệ quyền lợi pháp lý và vô tình khiến mình gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh.

Dưới đây là 7 nhóm rủi do chính doanh nghiệp gặp phải khi không đăng ký bảo hộ thương hiệu

Nội dung

  • 1. Không làm chủ thương hiệu của bạn
  • 2. Bị làm nhái, làm giả
  • 3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra
  • 4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng
  • 5. Khó truyền thông thương hiệu
  • 6. Nguy cơ mất thị trường
  • 7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

1. Không làm chủ thương hiệu của bạn

Luật sở hữu trí tuệ quy định về tính độc quyền của chủ nhãn hiệu đối với nhãn hiệu đăng ký. Nếu không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, doanh nghiệp của bạn không được cấp phép độc quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu. Một khi tài sản thương hiệu ngày càng gia tăng thì việc không làm chủ sở hữu thương hiệu trở nên cực kỳ nguy hiểm.

2. Bị làm nhái, làm giả

Hiện tượng làm hàng nhái hàng giả trở lên phổ biến trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng. Nhiều doanh nghiệp đã thường xuyên phải đấu tranh với hiện tượng này. Một trong những công cụ đấu tranh hiệu quả nhất với hàng nhái, hàng giả đó là sử dụng công cụ pháp lý có được từ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra

Khi tranh chấp về nhãn hiệu xảy ra, cơ sở pháp lý mạnh nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng đó là quyền sở hữu về nhãn hiệu. Điều này có được nhờ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sớm.

4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng

Nhãn hiệu đã được đăng ký độc quyền là dấu hiệu đảm bảo lòng tin cho người tiêu dùng. Dấu hiệu này vừa đảm bảo cho người tiêu dùng an tâm về trách nhiệm của doanh nghiệp vừa giúp phân biệt chống hàng giả, hàng nhái.

5. Khó truyền thông thương hiệu

Toàn bộ các hoạt động truyền thông thương hiệu của bạn sẽ không thể hiệu quả nếu doanh nghiệp không sở hữu thương hiệu.

6. Nguy cơ mất thị trường

Rất nhiều thị trường uy tín trên thế giới như Nhật, EU, Mỹ … không cho phép nhập khẩu các sản phẩm dán nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ. Dưới tác động của việc gia nhập các liên minh kinh tế của Việt Nam, các điều kiện về bảo hộ thương hiệu càng trở lên ngặt nghèo. Vì vậy, không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đồng nghĩa với nguy cơ lớn đánh mất thị trường.

7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

Đây là nguy cơ hàng đầu đối với doanh nghiệp. Thương hiệu – tài sản của doanh nghiệp có thể được gây dựng với rất nhiều tâm huyết, nguồn lực … có thể nhanh chóng bị rơi vào tay người khác nếu doanh nghiệp chưa bảo hộ thương hiệu của mình.

Những nguy cơ trên đều tiềm tàng và gây nguy hiểm cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, giải pháp cho những nguy cơ này thực tế lại rất đơn giản. Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bản quyền tác giả tác phẩm đã trở lên hết sức đơn giản và không hề tốn kém. Bạn có thể đăng ký bảo hộ từ tên thương hiệu, logo, slogan, bao bì nhãn mác sản phẩm … Để được hướng dẫn chi tiết về vấn đề này, bạn có thể liên hệ với trung tâm tư vấn của chúng tôi theo thông tin phía dưới.

 

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu

5 (100%) 19 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệp7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

https://vinalogo.com/7-nguy-co-lon-doanh-nghiep-phai-doi-mat-khi-khong-dang-ky-thuong-hieu-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm VINALOGO

[z1]

Trong giai đoạn khởi sự kinh doanh, doanh nghiệp thường phải đối diện với nhiều quyết định quan trọng, trong đó có việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu được mối quan hệ giữa thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm, cũng như là sự khác biệt trong việc xây dựng hai thương hiệu này. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong bài viết trước về Lựa chọn mô hình cấu trúc thương hiệu, Chúng Tôi đã giới thiệu với bạn các lựa chọn như: mô hình thương hiệu gia đình, mô hình thương cá biệt, mô hình đa thương hiệu. Trong đó chỉ có trong mô hình thương hiệu cá biệt, thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm là riêng biệt, còn các mô hình khác thì thương hiệu sản phẩm trùng hay kế thừa một phần của thương hiệu doanh nghiệp.

Bài viết sau đây dành cho trường hợp doanh nghiệp lựa chọn mô hình thương hiệu cá biệt. Khi đó việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm có những điểm khác biệt nhất định, Chúng Tôi xin phân tích mời bạn tham khảo.

Nội dung

  • 1. Về cảm hứng tên thương hiệu
  • 2. Về thông điệp thương hiệu
  • 3. Về thiết kế thương hiệu
  • 4. Về vấn đề đăng kí bảo hộ
  • 5. Về truyền thông thương hiệu

1. Về cảm hứng tên thương hiệu

Khi doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau, việc lấy đặc tính chi tiết của sản phẩm để đặt tên doanh nghiệp sẽ không phù hợp. Lúc này, tên thương hiệu doanh nghiệp thường được lấy cảm hứng từ triết lý kinh doanh chung của doanh nghiệp, hay một ý nghĩa có liên quan tới chủ doanh nghiệp và câu chuyện khởi nghiệp, hoặc các giá trị và tầm nhìn mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Trong khi đó, thương hiệu sản phẩm thường sẽ lấy cảm hứng trực tiếp từ đặc tính của sản phẩm đó. Cũng cần lưu ý rằng yếu tố ngành nghề cũng cần được cân nhắc tới trong tên thương hiệu doanh nghiệp.

Thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp (nguồn: dashburst.com)

2. Về thông điệp thương hiệu

Thông điệp thương hiệu là một câu nói ngắn gọn có tác dụng “cô đọng” những giá trị chính yếu mà thương hiệu muốn truyền tải tới đối tượng công chúng mục tiêu. Thông điệp thương hiệu doanh nghiệp thường gọi là slogan của doanh nghiệp đó, còn thông điệp thương hiệu sản phẩm lại hay được gọi là tagline của sản phẩm. Cảm hứng của thông điệp cũng giống như cái tên vậy. Chẳng hạn, với rất nhiều sản phẩm khác nhau, tập đoàn Masan có slogan là “Mỗi gia đình Việt Nam, một sản phẩm Masan” để thể hiện triết lý kinh doanh, độ phủ rộng mạnh mẽ và sự gắn bó thân thiết với người tiêu dùng Việt Nam. Trong khi đó, tagline sản phẩm mì Kokomi của Masan là “Dai ngon từng sợi”, mang nhiều yếu tố lý tính và cụ thể hơn về chính sản phẩm đó.

3. Về thiết kế thương hiệu

Thiết kế thương hiệu liên quan tới việc Thiết Kế Logo, bộ nhận diện thương hiệu hay toàn bộ các ấn phẩm truyền thông của thương hiệu. Đối với những doanh nghiệp có nhiều dòng sản phẩm khác nhau, thì nhận diện của thương hiệu sản phẩm có thể được phát triển dựa trên thiết kế nhận diện của doanh nghiệp hoặc không. Nếu doanh nghiệp không chú trọng thể hiện hình ảnh doanh nghiệp mình trên sản phẩm thì có thể xây dựng một hình ảnh sản phẩm khác hoàn toàn với doanh nghiệp từ màu sắc, font chữ, cho tới biểu tượng. Ví dụ, Công ty thực phẩm Á Châu Asia Food có nhận diện màu xanh lá nhưng tất cả các sản phẩm của công ty như Mì Gấu Đỏ, Hello, Trứng Vàng đều có màu sắc khác như đỏ, vàng,… và không hề có hình ảnh nào gợi liên tưởng tới thương hiệu doanh nghiệp. Phần lớn người tiêu dùng sẽ có thói quen nhớ thương hiệu sản phẩm và có mấy ai biết được sản phẩm này thuộc công ty nào? Đây cũng chính là chiến lược của các doanh nghiệp muốn cung cấp các dòng sản phẩm thuộc các phân khúc khác nhau với mục tiêu khai thác triệt để tiềm năng của từng phân khúc.

asiafood

Sản phẩm của Asia Food

  • Thiết kế thiết yếu dành cho thương hiệu doanh nghiệp: logo công ty, bộ nhận diện thương hiệu (theo từng ngành nghề). Bạn có thể tham khảo thêm hệ thống nhận diện từng ngành nghề tại đây.
  • Thiết kế thiết yếu dành cho thương hiệu sản phẩm: logo sản phẩm, bao bì, tem, mác, phương tiện vận chuyển, quảng cáo…

4. Về vấn đề đăng kí bảo hộ

Để được đăng kí bảo hộ, một thương hiệu sản phẩm chỉ cần được tra cứu trong cùng nhóm ngành kinh doanh để đảm bảo không bị trùng lặp hay gây nhầm lẫn với sản phẩm khác trong ngành đó. Trong khi đó, thương hiệu doanh nghiệp lại cần đảm bảo nhiều yêu cầu phức tạp hơn, ví dụ như ngoài việc tra cứu trong cùng nhóm ngành kinh doanh, tên doanh nghiệp cần được so sánh với các doanh nghiệp đã đăng kí tại Cổng đăng kí doanh nghiệp để đảm bảo sự khác biệt. Ngoài ra, tên doanh nghiệp còn cần đảm bảo khả năng đăng kí tên miền để thành lập website. Bởi ngày nay, hiện diện website của doanh nghiệp là điều kiện không thể thiếu để chứng minh sự chuyên nghiệp và uy tín của doanh nghiệp bạn.

5. Về truyền thông thương hiệu

Truyền thông thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm cũng có nhiều khác biệt về chiến lược truyền thông. Mặc dù vẫn sử dụng cùng các công cụ truyền thông như quảng cáo, sự kiện, PR, … nhưng nội dung các chiến dịch truyền thông cho sản phẩm sẽ có mục đích tăng doanh số và lợi nhuận, còn truyền thông cho hình ảnh doanh nghiệp sẽ chú trọng truyền tải văn hóa doanh nghiệp, giá trị đóng góp cho cộng đồng… do đó PR nội bộ và các chương trình CSR (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) cũng thường được sử dụng trong trường hợp này.

Một điểm chú ý nữa là các chương trình truyền thông cho doanh nghiệp thường mang tính dài hạn và không có tần suất chiến dịch nhiều lần trong năm như các chiến dịch truyền thông cho nhãn sản phẩm. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp sử dụng mô hình thương hiệu cá biệt thì doanh nghiệp thường có xu hướng chú trọng truyền thông sản phẩm nhiều hơn, còn truyền thông hình ảnh doanh nghiệp thường không “rầm rộ” và chỉ mang tính hoạt động nội bộ.

Như vậy, nếu bạn dự định sẽ mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ của mình về sau thì ngay từ khi bắt đầu kinh doanh nên cân nhắc kĩ về việc lựa chọn mô hình thương hiệu, cũng như vấn đề đặt tên và thiết kế thương hiệu để đảm bảo việc mở rộng sản phẩm được thuận lợi, gia tăng doanh số cho doanh nghiệp. Nếu các sản phẩm được mở rộng có thương hiệu không tương thích với thương hiệu ban đầu, việc tái thiết kế thương hiệu có thể khiến bạn mất nhiều thời gian chi phí hơn, và đánh mất phần nào lợi thế về thương hiệu sẵn có. Do đó, doanh nghiệp không nên phát triển đến một mức độ nào đó rồi mới bắt đầu nghĩ tới việc xây dựng thương hiệu. Đầu tư dài hạn sẽ luôn mang lại lợi ích tổng thể lớn hơn đầu tư ngắn hạn.

Nếu bạn muốn được tư vấn chuyên sâu hơn về vấn đề thương hiệu trong lĩnh vực kinh doanh của mình, các chuyên gia của Chúng Tôi luôn sẵn sàng trợ giúp bạn.

 

5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm

5 (100%) 15 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệp5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm VINALOGO

https://vinalogo.com/5-diem-khac-biet-khi-xay-dung-thuong-hieu-doanh-nghiep-va-thuong-hieu-san-pham-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

Bảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt VINALOGO

[z1]

Đăng ký bảo hộ thương hiệu là một trong những biện pháp quan trọng và thiết yếu đối với các doanh nghiệp để bảo vệ thương hiệu của chính mình trong quá trình đất nước đang trên đà hội nhập mạnh mẽ như hiện nay.

Những mất mát lớn khi các doanh nghiệp khi chưa thực sự chú trọng đăng ký bảo hộ thương hiệu:

1. Không đươc pháp luật bảo vệ
Khi xảy ra tranh chấp các doanh nghiệp không đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ không có lý do đòi quyền bồi thường, kiện cáo nếu có bên khác ăn cắp thương hiệu

2. Dễ gây nhầm lẫn thương hiệu
Nếu thương hiệu không được đăng ký thì sẽ dễ dẫn đến trường hợp trùng lặp với những thương hiệu khác gây khó khăn cho người tiêu dùng. Quan trọng hơn, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ không ghi được dấu ấn trong lòng khách hàng.

3. Hạn chế khả năng quảng bá thương hiệu
Doanh nghiệp không được đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ không có quyền mở rộng thương hiệu sang thị trường nước ngoài. Như thế, sẽ hạn chế sự phát triển của chính doanh nghiệp đó.

4. Không nâng cao được giá trị của sản phẩm và giá trị của doanh nghiệp
Nhãn hiệu hàng hóa tạo ra giá trị cho sản phẩm, khách hàng sẽ rất sẵn lòng trả giá cao hơn để được sử dụng sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu mà họ yêu thích. Chính vì thế, không đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ làm giảm sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm/ dịch vụ mà họ đang tìm kiếm.

5. Không bảo vệ được quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng
Với người tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, người tiêu dùng khó có thể phân biệt được các hàng hóa mang nhãn hiệu thật với những sản phẩm làm nhái, làm giả đầy tinh vi như hiện nay. Việc mua nhầm xảy ra thường xuyên hơn và hậu quả là không thể lường được. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa góp phần đẩy lùi tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, giúp người tiêu dùng thoát khỏi tâm lý hoang mang, lo sợ khi lựa chọn sản phẩm tiêu dùng.

Hiện nay tại Việt Nam, doanh nghiệp có thể bảo hộ thương hiệu của mình dưới nhiều hình thức như: đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đăng ký bản quyền tác giả, đăng ký kiểu dáng công nghiệp … Để thực hành tốt nhất việc bảo hộ, bạn có thể liên hệ với các chuyên gia tư vấn để được hỗ trợ tốt nhất.

 

Bảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt

5 (100%) 15 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệpBảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt VINALOGO

https://vinalogo.com/bao-ho-thuong-hieu-bai-toan-song-con-cho-cac-doanh-nghiep-viet-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

[z1]

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là xác lập quyền sở hữu trí tuệ gắn với nhãn hiệu của bạn. Khi thị trường trở nên cạnh tranh và đa dạng như ngày nay thì việc bảo hộ nhãn hiệu là một yếu tố mang tính quyết định để đưa một sản phẩm mới ra thị trường.

Khi bạn đã lựa chọn được phương án tên, bạn có thể bảo hộ nó như một nhãn hiệu hàng hóa. Để thực hiện việc này, tên của bạn cần được thiết kế bằng một kiểu chữ đặc trưng hoặc trong trường hợp tốt nhất là một mẫu Thiết Kế Logo.

CÁC BƯỚC ĐỂ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

Tra cứu khả năng đăng ký

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn nên tiến hành tra cứu trước khi chính thức nộp đơn để đánh giá khả năng đăng ký của các nhãn hiệu. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của bạn có trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký tại Việt Nam cho cùng loại sản phẩm hay các sản phẩm tương tự hay không. Hơn nữa, kết quả tra cứu còn giúp bạn khẳng định việc sử dụng nhãn hiệu cho tới thời điểm tra cứu là có vi phạm quyền SHCN của một bên nào khác hay không.

Để tiến hành tra cứu khả năng đăng ký nhãn hiệu, cách tốt nhất là bạn nên nhà một chuyên gia về tư vấn SHTT hỗ trợ. Công việc này có thể mất thời gian từ 3 ngày đến 1 tuần tùy theo trường hợp cụ thể.

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đăng ký nộp lên Cục SHTT bao gồm:

–  Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

–  08 mẫu nhãn (logo) có kích thước nhỏ hơn 8x8cm;

–    Danh mục sản phẩm mang nhãn hiệu;

Do tính chất hành chính của việc xét duyệt hồ sơ đăng ký, bạn cần đảm bảo mình thực hiện một cách chính các thông tin trên tờ khai đăng ký. Bạn có thể vào trang web của Cục SHTT (http://NoIP.gov.vn) để tải mẫu tờ khai này.

Thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Đơn xin nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn xét nghiệm như sau:

Thời gian Nội dung xét nghiệm
– Xét nghiệm hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Xét nghiệm tính hợp lệ của đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và các tài liệu kèm theo.
– Xét nghiệm nội dung 10 tháng kể từ ngày công bố hoặc từ ngày có yêu cầu. Xét nghiệm khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá.

Trong thực tế, do số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa rất nhiều, việc thụ lý đơn của bạn có thể mất nhiều thời gian hơn. Bạn nên xác định khoảng thời gian trung bình từ 12 – 18 tháng để có  thể bảo hộ được thương hiệu của mình.

Tác giả:
Nguyễn Tuấn Hùng , Brand Strategy Consultant
Công ty Tư vấn và Sáng tạo Thương hiệu Chúng Tôi

 

Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới

5 (100%) 36 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệpHướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

https://vinalogo.com/huong-dan-bao-ho-shtt-cho-ten-thuong-hieu-moi-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

[z1]

7 nguy cơ khi không đăng ký nhãn hiệu

Đầu tư cho thương hiệu đang trở thành một điểm nóng trong kinh doanh. Nó không chỉ bao gồm việc xây dựng và quảng bá thương hiệu mà còn bao gồm cả việc bảo vệ thương hiệu như thế nào. Rất nhiều doanh nghiệp đang bỏ tiền vào phát triển thương hiệu mà quên đi việc bảo vệ quyền lợi pháp lý và vô tình khiến mình gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh.

Dưới đây là 7 nhóm rủi do chính doanh nghiệp gặp phải khi không đăng ký bảo hộ thương hiệu

Nội dung

  • 1. Không làm chủ thương hiệu của bạn
  • 2. Bị làm nhái, làm giả
  • 3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra
  • 4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng
  • 5. Khó truyền thông thương hiệu
  • 6. Nguy cơ mất thị trường
  • 7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

1. Không làm chủ thương hiệu của bạn

Luật sở hữu trí tuệ quy định về tính độc quyền của chủ nhãn hiệu đối với nhãn hiệu đăng ký. Nếu không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, doanh nghiệp của bạn không được cấp phép độc quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu. Một khi tài sản thương hiệu ngày càng gia tăng thì việc không làm chủ sở hữu thương hiệu trở nên cực kỳ nguy hiểm.

2. Bị làm nhái, làm giả

Hiện tượng làm hàng nhái hàng giả trở lên phổ biến trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng. Nhiều doanh nghiệp đã thường xuyên phải đấu tranh với hiện tượng này. Một trong những công cụ đấu tranh hiệu quả nhất với hàng nhái, hàng giả đó là sử dụng công cụ pháp lý có được từ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra

Khi tranh chấp về nhãn hiệu xảy ra, cơ sở pháp lý mạnh nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng đó là quyền sở hữu về nhãn hiệu. Điều này có được nhờ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sớm.

4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng

Nhãn hiệu đã được đăng ký độc quyền là dấu hiệu đảm bảo lòng tin cho người tiêu dùng. Dấu hiệu này vừa đảm bảo cho người tiêu dùng an tâm về trách nhiệm của doanh nghiệp vừa giúp phân biệt chống hàng giả, hàng nhái.

5. Khó truyền thông thương hiệu

Toàn bộ các hoạt động truyền thông thương hiệu của bạn sẽ không thể hiệu quả nếu doanh nghiệp không sở hữu thương hiệu.

6. Nguy cơ mất thị trường

Rất nhiều thị trường uy tín trên thế giới như Nhật, EU, Mỹ … không cho phép nhập khẩu các sản phẩm dán nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ. Dưới tác động của việc gia nhập các liên minh kinh tế của Việt Nam, các điều kiện về bảo hộ thương hiệu càng trở lên ngặt nghèo. Vì vậy, không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đồng nghĩa với nguy cơ lớn đánh mất thị trường.

7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

Đây là nguy cơ hàng đầu đối với doanh nghiệp. Thương hiệu – tài sản của doanh nghiệp có thể được gây dựng với rất nhiều tâm huyết, nguồn lực … có thể nhanh chóng bị rơi vào tay người khác nếu doanh nghiệp chưa bảo hộ thương hiệu của mình.

Những nguy cơ trên đều tiềm tàng và gây nguy hiểm cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, giải pháp cho những nguy cơ này thực tế lại rất đơn giản. Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bản quyền tác giả tác phẩm đã trở lên hết sức đơn giản và không hề tốn kém. Bạn có thể đăng ký bảo hộ từ tên thương hiệu, logo, slogan, bao bì nhãn mác sản phẩm … Để được hướng dẫn chi tiết về vấn đề này, bạn có thể liên hệ với trung tâm tư vấn của chúng tôi theo thông tin phía dưới.

 

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu

5 (100%) 19 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệp7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

https://vinalogo.com/7-nguy-co-lon-doanh-nghiep-phai-doi-mat-khi-khong-dang-ky-thuong-hieu-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm VINALOGO

[z1]

Trong giai đoạn khởi sự kinh doanh, doanh nghiệp thường phải đối diện với nhiều quyết định quan trọng, trong đó có việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu được mối quan hệ giữa thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm, cũng như là sự khác biệt trong việc xây dựng hai thương hiệu này. Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong bài viết trước về Lựa chọn mô hình cấu trúc thương hiệu, Chúng Tôi đã giới thiệu với bạn các lựa chọn như: mô hình thương hiệu gia đình, mô hình thương cá biệt, mô hình đa thương hiệu. Trong đó chỉ có trong mô hình thương hiệu cá biệt, thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm là riêng biệt, còn các mô hình khác thì thương hiệu sản phẩm trùng hay kế thừa một phần của thương hiệu doanh nghiệp.

Bài viết sau đây dành cho trường hợp doanh nghiệp lựa chọn mô hình thương hiệu cá biệt. Khi đó việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và sản phẩm có những điểm khác biệt nhất định, Chúng Tôi xin phân tích mời bạn tham khảo.

Nội dung

  • 1. Về cảm hứng tên thương hiệu
  • 2. Về thông điệp thương hiệu
  • 3. Về thiết kế thương hiệu
  • 4. Về vấn đề đăng kí bảo hộ
  • 5. Về truyền thông thương hiệu

1. Về cảm hứng tên thương hiệu

Khi doanh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác nhau, việc lấy đặc tính chi tiết của sản phẩm để đặt tên doanh nghiệp sẽ không phù hợp. Lúc này, tên thương hiệu doanh nghiệp thường được lấy cảm hứng từ triết lý kinh doanh chung của doanh nghiệp, hay một ý nghĩa có liên quan tới chủ doanh nghiệp và câu chuyện khởi nghiệp, hoặc các giá trị và tầm nhìn mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Trong khi đó, thương hiệu sản phẩm thường sẽ lấy cảm hứng trực tiếp từ đặc tính của sản phẩm đó. Cũng cần lưu ý rằng yếu tố ngành nghề cũng cần được cân nhắc tới trong tên thương hiệu doanh nghiệp.

Thương hiệu sản phẩm và thương hiệu doanh nghiệp (nguồn: dashburst.com)

2. Về thông điệp thương hiệu

Thông điệp thương hiệu là một câu nói ngắn gọn có tác dụng “cô đọng” những giá trị chính yếu mà thương hiệu muốn truyền tải tới đối tượng công chúng mục tiêu. Thông điệp thương hiệu doanh nghiệp thường gọi là slogan của doanh nghiệp đó, còn thông điệp thương hiệu sản phẩm lại hay được gọi là tagline của sản phẩm. Cảm hứng của thông điệp cũng giống như cái tên vậy. Chẳng hạn, với rất nhiều sản phẩm khác nhau, tập đoàn Masan có slogan là “Mỗi gia đình Việt Nam, một sản phẩm Masan” để thể hiện triết lý kinh doanh, độ phủ rộng mạnh mẽ và sự gắn bó thân thiết với người tiêu dùng Việt Nam. Trong khi đó, tagline sản phẩm mì Kokomi của Masan là “Dai ngon từng sợi”, mang nhiều yếu tố lý tính và cụ thể hơn về chính sản phẩm đó.

3. Về thiết kế thương hiệu

Thiết kế thương hiệu liên quan tới việc Thiết Kế Logo, bộ nhận diện thương hiệu hay toàn bộ các ấn phẩm truyền thông của thương hiệu. Đối với những doanh nghiệp có nhiều dòng sản phẩm khác nhau, thì nhận diện của thương hiệu sản phẩm có thể được phát triển dựa trên thiết kế nhận diện của doanh nghiệp hoặc không. Nếu doanh nghiệp không chú trọng thể hiện hình ảnh doanh nghiệp mình trên sản phẩm thì có thể xây dựng một hình ảnh sản phẩm khác hoàn toàn với doanh nghiệp từ màu sắc, font chữ, cho tới biểu tượng. Ví dụ, Công ty thực phẩm Á Châu Asia Food có nhận diện màu xanh lá nhưng tất cả các sản phẩm của công ty như Mì Gấu Đỏ, Hello, Trứng Vàng đều có màu sắc khác như đỏ, vàng,… và không hề có hình ảnh nào gợi liên tưởng tới thương hiệu doanh nghiệp. Phần lớn người tiêu dùng sẽ có thói quen nhớ thương hiệu sản phẩm và có mấy ai biết được sản phẩm này thuộc công ty nào? Đây cũng chính là chiến lược của các doanh nghiệp muốn cung cấp các dòng sản phẩm thuộc các phân khúc khác nhau với mục tiêu khai thác triệt để tiềm năng của từng phân khúc.

asiafood

Sản phẩm của Asia Food

  • Thiết kế thiết yếu dành cho thương hiệu doanh nghiệp: logo công ty, bộ nhận diện thương hiệu (theo từng ngành nghề). Bạn có thể tham khảo thêm hệ thống nhận diện từng ngành nghề tại đây.
  • Thiết kế thiết yếu dành cho thương hiệu sản phẩm: logo sản phẩm, bao bì, tem, mác, phương tiện vận chuyển, quảng cáo…

4. Về vấn đề đăng kí bảo hộ

Để được đăng kí bảo hộ, một thương hiệu sản phẩm chỉ cần được tra cứu trong cùng nhóm ngành kinh doanh để đảm bảo không bị trùng lặp hay gây nhầm lẫn với sản phẩm khác trong ngành đó. Trong khi đó, thương hiệu doanh nghiệp lại cần đảm bảo nhiều yêu cầu phức tạp hơn, ví dụ như ngoài việc tra cứu trong cùng nhóm ngành kinh doanh, tên doanh nghiệp cần được so sánh với các doanh nghiệp đã đăng kí tại Cổng đăng kí doanh nghiệp để đảm bảo sự khác biệt. Ngoài ra, tên doanh nghiệp còn cần đảm bảo khả năng đăng kí tên miền để thành lập website. Bởi ngày nay, hiện diện website của doanh nghiệp là điều kiện không thể thiếu để chứng minh sự chuyên nghiệp và uy tín của doanh nghiệp bạn.

5. Về truyền thông thương hiệu

Truyền thông thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm cũng có nhiều khác biệt về chiến lược truyền thông. Mặc dù vẫn sử dụng cùng các công cụ truyền thông như quảng cáo, sự kiện, PR, … nhưng nội dung các chiến dịch truyền thông cho sản phẩm sẽ có mục đích tăng doanh số và lợi nhuận, còn truyền thông cho hình ảnh doanh nghiệp sẽ chú trọng truyền tải văn hóa doanh nghiệp, giá trị đóng góp cho cộng đồng… do đó PR nội bộ và các chương trình CSR (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) cũng thường được sử dụng trong trường hợp này.

Một điểm chú ý nữa là các chương trình truyền thông cho doanh nghiệp thường mang tính dài hạn và không có tần suất chiến dịch nhiều lần trong năm như các chiến dịch truyền thông cho nhãn sản phẩm. Đặc biệt đối với những doanh nghiệp sử dụng mô hình thương hiệu cá biệt thì doanh nghiệp thường có xu hướng chú trọng truyền thông sản phẩm nhiều hơn, còn truyền thông hình ảnh doanh nghiệp thường không “rầm rộ” và chỉ mang tính hoạt động nội bộ.

Như vậy, nếu bạn dự định sẽ mở rộng danh mục sản phẩm dịch vụ của mình về sau thì ngay từ khi bắt đầu kinh doanh nên cân nhắc kĩ về việc lựa chọn mô hình thương hiệu, cũng như vấn đề đặt tên và thiết kế thương hiệu để đảm bảo việc mở rộng sản phẩm được thuận lợi, gia tăng doanh số cho doanh nghiệp. Nếu các sản phẩm được mở rộng có thương hiệu không tương thích với thương hiệu ban đầu, việc tái thiết kế thương hiệu có thể khiến bạn mất nhiều thời gian chi phí hơn, và đánh mất phần nào lợi thế về thương hiệu sẵn có. Do đó, doanh nghiệp không nên phát triển đến một mức độ nào đó rồi mới bắt đầu nghĩ tới việc xây dựng thương hiệu. Đầu tư dài hạn sẽ luôn mang lại lợi ích tổng thể lớn hơn đầu tư ngắn hạn.

Nếu bạn muốn được tư vấn chuyên sâu hơn về vấn đề thương hiệu trong lĩnh vực kinh doanh của mình, các chuyên gia của Chúng Tôi luôn sẵn sàng trợ giúp bạn.

 

5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm

5 (100%) 15 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệp5 điểm khác biệt khi xây dựng thương hiệu doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm VINALOGO

https://vinalogo.com/5-diem-khac-biet-khi-xay-dung-thuong-hieu-doanh-nghiep-va-thuong-hieu-san-pham-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

Bảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt VINALOGO

[z1]

Đăng ký bảo hộ thương hiệu là một trong những biện pháp quan trọng và thiết yếu đối với các doanh nghiệp để bảo vệ thương hiệu của chính mình trong quá trình đất nước đang trên đà hội nhập mạnh mẽ như hiện nay.

Những mất mát lớn khi các doanh nghiệp khi chưa thực sự chú trọng đăng ký bảo hộ thương hiệu:

1. Không đươc pháp luật bảo vệ
Khi xảy ra tranh chấp các doanh nghiệp không đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ không có lý do đòi quyền bồi thường, kiện cáo nếu có bên khác ăn cắp thương hiệu

2. Dễ gây nhầm lẫn thương hiệu
Nếu thương hiệu không được đăng ký thì sẽ dễ dẫn đến trường hợp trùng lặp với những thương hiệu khác gây khó khăn cho người tiêu dùng. Quan trọng hơn, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ không ghi được dấu ấn trong lòng khách hàng.

3. Hạn chế khả năng quảng bá thương hiệu
Doanh nghiệp không được đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ không có quyền mở rộng thương hiệu sang thị trường nước ngoài. Như thế, sẽ hạn chế sự phát triển của chính doanh nghiệp đó.

4. Không nâng cao được giá trị của sản phẩm và giá trị của doanh nghiệp
Nhãn hiệu hàng hóa tạo ra giá trị cho sản phẩm, khách hàng sẽ rất sẵn lòng trả giá cao hơn để được sử dụng sản phẩm/dịch vụ mang nhãn hiệu mà họ yêu thích. Chính vì thế, không đăng ký bảo hộ thương hiệu sẽ làm giảm sự tin tưởng của khách hàng vào sản phẩm/ dịch vụ mà họ đang tìm kiếm.

5. Không bảo vệ được quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng
Với người tiêu dùng, nhãn hiệu hàng hóa có vai trò vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, người tiêu dùng khó có thể phân biệt được các hàng hóa mang nhãn hiệu thật với những sản phẩm làm nhái, làm giả đầy tinh vi như hiện nay. Việc mua nhầm xảy ra thường xuyên hơn và hậu quả là không thể lường được. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa góp phần đẩy lùi tệ nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, giúp người tiêu dùng thoát khỏi tâm lý hoang mang, lo sợ khi lựa chọn sản phẩm tiêu dùng.

Hiện nay tại Việt Nam, doanh nghiệp có thể bảo hộ thương hiệu của mình dưới nhiều hình thức như: đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đăng ký bản quyền tác giả, đăng ký kiểu dáng công nghiệp … Để thực hành tốt nhất việc bảo hộ, bạn có thể liên hệ với các chuyên gia tư vấn để được hỗ trợ tốt nhất.

 

Bảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt

5 (100%) 15 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệpBảo hộ thương hiệu – bài toán “Sống Còn” cho các doanh nghiệp Việt VINALOGO

https://vinalogo.com/bao-ho-thuong-hieu-bai-toan-song-con-cho-cac-doanh-nghiep-viet-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

[z1]

Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là xác lập quyền sở hữu trí tuệ gắn với nhãn hiệu của bạn. Khi thị trường trở nên cạnh tranh và đa dạng như ngày nay thì việc bảo hộ nhãn hiệu là một yếu tố mang tính quyết định để đưa một sản phẩm mới ra thị trường.

Khi bạn đã lựa chọn được phương án tên, bạn có thể bảo hộ nó như một nhãn hiệu hàng hóa. Để thực hiện việc này, tên của bạn cần được thiết kế bằng một kiểu chữ đặc trưng hoặc trong trường hợp tốt nhất là một mẫu Thiết Kế Logo.

CÁC BƯỚC ĐỂ ĐĂNG KÝ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA

Tra cứu khả năng đăng ký

Theo kinh nghiệm của chúng tôi, bạn nên tiến hành tra cứu trước khi chính thức nộp đơn để đánh giá khả năng đăng ký của các nhãn hiệu. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của bạn có trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu của người khác đã đăng ký tại Việt Nam cho cùng loại sản phẩm hay các sản phẩm tương tự hay không. Hơn nữa, kết quả tra cứu còn giúp bạn khẳng định việc sử dụng nhãn hiệu cho tới thời điểm tra cứu là có vi phạm quyền SHCN của một bên nào khác hay không.

Để tiến hành tra cứu khả năng đăng ký nhãn hiệu, cách tốt nhất là bạn nên nhà một chuyên gia về tư vấn SHTT hỗ trợ. Công việc này có thể mất thời gian từ 3 ngày đến 1 tuần tùy theo trường hợp cụ thể.

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Để đăng ký nhãn hiệu hàng hóa bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đăng ký nộp lên Cục SHTT bao gồm:

–  Tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

–  08 mẫu nhãn (logo) có kích thước nhỏ hơn 8x8cm;

–    Danh mục sản phẩm mang nhãn hiệu;

Do tính chất hành chính của việc xét duyệt hồ sơ đăng ký, bạn cần đảm bảo mình thực hiện một cách chính các thông tin trên tờ khai đăng ký. Bạn có thể vào trang web của Cục SHTT (http://NoIP.gov.vn) để tải mẫu tờ khai này.

Thời gian đăng ký nhãn hiệu hàng hóa

Đơn xin nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại Việt Nam sẽ trải qua 2 giai đoạn xét nghiệm như sau:

Thời gian Nội dung xét nghiệm
– Xét nghiệm hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn Xét nghiệm tính hợp lệ của đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá và các tài liệu kèm theo.
– Xét nghiệm nội dung 10 tháng kể từ ngày công bố hoặc từ ngày có yêu cầu. Xét nghiệm khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá.

Trong thực tế, do số lượng đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa rất nhiều, việc thụ lý đơn của bạn có thể mất nhiều thời gian hơn. Bạn nên xác định khoảng thời gian trung bình từ 12 – 18 tháng để có  thể bảo hộ được thương hiệu của mình.

Tác giả:
Nguyễn Tuấn Hùng , Brand Strategy Consultant
Công ty Tư vấn và Sáng tạo Thương hiệu Chúng Tôi

 

Hướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới

5 (100%) 36 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệpHướng dẫn bảo hộ SHTT cho tên thương hiệu mới VINALOGO

https://vinalogo.com/huong-dan-bao-ho-shtt-cho-ten-thuong-hieu-moi-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

[z1]

7 nguy cơ khi không đăng ký nhãn hiệu

Đầu tư cho thương hiệu đang trở thành một điểm nóng trong kinh doanh. Nó không chỉ bao gồm việc xây dựng và quảng bá thương hiệu mà còn bao gồm cả việc bảo vệ thương hiệu như thế nào. Rất nhiều doanh nghiệp đang bỏ tiền vào phát triển thương hiệu mà quên đi việc bảo vệ quyền lợi pháp lý và vô tình khiến mình gặp nhiều rủi ro trong kinh doanh.

Dưới đây là 7 nhóm rủi do chính doanh nghiệp gặp phải khi không đăng ký bảo hộ thương hiệu

Nội dung

  • 1. Không làm chủ thương hiệu của bạn
  • 2. Bị làm nhái, làm giả
  • 3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra
  • 4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng
  • 5. Khó truyền thông thương hiệu
  • 6. Nguy cơ mất thị trường
  • 7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

1. Không làm chủ thương hiệu của bạn

Luật sở hữu trí tuệ quy định về tính độc quyền của chủ nhãn hiệu đối với nhãn hiệu đăng ký. Nếu không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, doanh nghiệp của bạn không được cấp phép độc quyền sở hữu, sử dụng nhãn hiệu. Một khi tài sản thương hiệu ngày càng gia tăng thì việc không làm chủ sở hữu thương hiệu trở nên cực kỳ nguy hiểm.

2. Bị làm nhái, làm giả

Hiện tượng làm hàng nhái hàng giả trở lên phổ biến trong một thị trường cạnh tranh và đa dạng. Nhiều doanh nghiệp đã thường xuyên phải đấu tranh với hiện tượng này. Một trong những công cụ đấu tranh hiệu quả nhất với hàng nhái, hàng giả đó là sử dụng công cụ pháp lý có được từ việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá.

3. Thiệt hại khi tranh chấp xảy ra

Khi tranh chấp về nhãn hiệu xảy ra, cơ sở pháp lý mạnh nhất mà doanh nghiệp có thể sử dụng đó là quyền sở hữu về nhãn hiệu. Điều này có được nhờ việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sớm.

4. Người tiêu dùng thiếu sự tin tưởng

Nhãn hiệu đã được đăng ký độc quyền là dấu hiệu đảm bảo lòng tin cho người tiêu dùng. Dấu hiệu này vừa đảm bảo cho người tiêu dùng an tâm về trách nhiệm của doanh nghiệp vừa giúp phân biệt chống hàng giả, hàng nhái.

5. Khó truyền thông thương hiệu

Toàn bộ các hoạt động truyền thông thương hiệu của bạn sẽ không thể hiệu quả nếu doanh nghiệp không sở hữu thương hiệu.

6. Nguy cơ mất thị trường

Rất nhiều thị trường uy tín trên thế giới như Nhật, EU, Mỹ … không cho phép nhập khẩu các sản phẩm dán nhãn hiệu chưa được đăng ký bảo hộ. Dưới tác động của việc gia nhập các liên minh kinh tế của Việt Nam, các điều kiện về bảo hộ thương hiệu càng trở lên ngặt nghèo. Vì vậy, không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu đồng nghĩa với nguy cơ lớn đánh mất thị trường.

7. Nguy cơ bị mất nhãn hiệu

Đây là nguy cơ hàng đầu đối với doanh nghiệp. Thương hiệu – tài sản của doanh nghiệp có thể được gây dựng với rất nhiều tâm huyết, nguồn lực … có thể nhanh chóng bị rơi vào tay người khác nếu doanh nghiệp chưa bảo hộ thương hiệu của mình.

Những nguy cơ trên đều tiềm tàng và gây nguy hiểm cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, giải pháp cho những nguy cơ này thực tế lại rất đơn giản. Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá và đăng ký bản quyền tác giả tác phẩm đã trở lên hết sức đơn giản và không hề tốn kém. Bạn có thể đăng ký bảo hộ từ tên thương hiệu, logo, slogan, bao bì nhãn mác sản phẩm … Để được hướng dẫn chi tiết về vấn đề này, bạn có thể liên hệ với trung tâm tư vấn của chúng tôi theo thông tin phía dưới.

 

7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu

5 (100%) 19 votes

[z2]

Thiết kế logo chuyên nghiệp7 Nguy cơ lớn doanh nghiệp phải đối mặt khi không đăng ký thương hiệu VINALOGO

https://vinalogo.com/7-nguy-co-lon-doanh-nghiep-phai-doi-mat-khi-khong-dang-ky-thuong-hieu-vinalogo/
VINALOGO
#Bảohộthươnghiệu